- huongcao
- Thứ Tư, 17 tháng 2, 2016
- 0 Comments
Phá thai bằng thuốc có ưu điểm là đơn giản, không an thiệp trực tiếp vào cổ tử cung. Tuy nhiên, đây không phải là phương pháp an toàn tuyệt đối vì vẫn có thể xảy ra những trường hợp đáng tiếc như băng huyết, nhau thai không hết.
Cách phá thai bằng thuốc có an toàn không?
Cách phá thai bằng thuốc tuy đơn giản và an toàn hơn các phương pháp phá thai khác tuy nhiên không phải chị em nào cũng có thể sử dụng phương pháp phá thai này. Theo các bác sĩ, thuốc phá thai chỉ áp dụng cho những đối tượng đáp ứng đủ các tiêu chí dưới đây:
Với thai nhi: Có tuổi từ 7 tuần trở xuống.
Với thai phụ:
Không bị mắc các bệnh lý về gan, thận, rối loạn đông máu, tắc mạch, thiếu máu, hẹp van 2 lá…
Không dị ứng với các thành phần của thuốc phá thai.
Không dùng corticoid trong thời gian dài.
Không bị mang thai ngoài tử cung và không đặt vòng tránh thai.
Cách phá thai bằng thuốc là phương pháp nội khoa tức là không cần sử dụng thiết bị y tế để đưa vào tử cung thai phụ từ đó giúp tránh được những biến chứng nguy hiểm như thủng tử cung, rách cổ tử cung, nhiễm trùng (do dụng cụ y tế không đảm bảo vô trùng)…
Quá trình phá thai bằng thuốc được tiến hành như sau:
Đầu tiên thai phụ sẽ được bác sĩ chỉ định uống viên thuốc thứ nhất ( viên thuốc này có chức năng làm thai nhi ngưng phát triển). Sau khi uống thuốc một số chị em có thể thấy có chút máu chảy ra nhưng điều này là hiện tượng rất bình thường sau khi uống thuốc phá thai vì vậy không cần quá lo lắng. Chị em sẽ về nhà nghỉ ngơi khoảng 2 ngày.
Tiếp đến chị em sẽ quay trở lại cơ sở y tế và tiếp tục uống viên thuốc thứ 2 ( sau khoảng 48h) để tống thai nhi ra ngoài. Sau khi uống viên thuốc thứ 2 chị em sẽ bị đau bụng dữ dội và ra rất nhiều máu…do đó chị em sẽ phải ở lại cơ sở y tế khoảng 4h để bác sĩ theo dõi diễn biến. Khoảng 14 ngày sau chị e sẽ đi tái khảm để đảm bảo không còn sót nhau hay sót thai ( nếu còn sót thì bác sĩ sẽ có biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe người bệnh)
Để hạn chế rủi ro khi phá phai bằng thuốc, bạn cần chắc chắn rằng thai đã chết và được tống xuất hoàn toàn ra ngoài, tuyệt đối không để sót thai, dẫn đến tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng. Để chắc chắn được điều này, bạn nên tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa, có uy tín, tranng thiết bị an toàn, hiện đại. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về nhà tự sử dụng mà chưa qua thăm khám, theo dõi của bác sỹ.
- huongcao
- Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016
- 0 Comments
Bỏ thai hay phá thai là việc làm không một người mẹ nào muốn và là một quyết định vô cùng khó khăn. Những đứa trẻ bị bỏ đi có khi làm cho người mẹ cả đời nhớ thương và không thể nào quên. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều trường hợp bất khả kháng khiến người mẹ không thể nào giữ lại đứa con của mình, một phần có thể do thai nhi có những dị tật, những bất thường mà khi sinh ra đứa trẻ đó không thể phát triển khỏe mạnh bình thường, một phần có thể do hoàn cảnh không cho phép...
Bỏ thai trong những trường hợp nào?
1. Bỏ thai do những bất thường xuất phát từ phía thai phụ:
- Trường hợp nghén dữ dội, kéo dài kèm theo ra máu: nghén là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cơ thể thai phụ có sự thay đổi, dẫn đến những triệu chứng như chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi… Quá trình nghén không phụ thuộc vào sức khỏe của người phụ nữ mà phụ thuộc vào sự thích nghi của cơ thể bạn với phôi thai nhanh hay chậm, tốt hay không. Một khi thai phụ bị nghén dữ dội, nôn nhiều, có thể kèm theo ra máu được xếp vào dạng nghén bệnh lý chửa trứng toàn phần thì nguy cơ ung thư rau thai là rất lớn, không nên giữ thai vì có thể nguy hiểm đến tính mạng người mẹ.
- Trường hợp thai phụ nhiễm bệnh nặng, không thể tiếp tục thai kỳ: đó là các bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của mẹ và bé, chẳng hạn như bệnh tim nặng, bệnh lao đang tiến triển, basedow nặng, ung thư đang điều trị bằng tia xạ, AIDS giai đoạn cuối… thì lời khuyên của các chuyên gia sức khỏe là bạn không nên sinh bé ra đời bởi tỷ lệ “mẹ tròn con vuông” lúc này là vô cùng thấp.
2. Bỏ thai do những bất thường ở thai nhi:
- Thai nhi bị khuyết tật, dị tật bẩm sinh: có thể kể đến các khuyết tật, dị tật bẩm sinh như khuyết tật ống thần kinh, khuyết tật lồng ngực và khớp, gai đôi cột sống; nghiêm trọng hơn là khuyết tật tim, điếc, mù, chậm phát triển trí tuệ… ảnh hưởng lớn tới tương lai sau này của những đứa trẻ vô tội. Đây cũng là những trường hợp bạn nên cân nhắc, quyết định về việc “bỏ thai”.
- Thai quá yếu do bị chấn động mạnh: rơi vào trường hợp thai phụ bị tai nạn, trượt ngã hay bị “shock” mạnh về tâm lý do gặp chuyện đau buồn, tang thương… gây động đến thai nhi. Nếu sau khi khám, bác sỹ cho biết thai nhi bị động quá mạnh, khó lòng giữ được thì thai phụ nên suy xét việc có để thai lại hay không.
- Thai chết lưu trong tử cung: do quá yếu hay một nguyên cớ nhất định nào đó mà thai nhi chết lưu trong tử cung, các bà bầu buộc phải bỏ cái thai trong bụng.
Tìm hiểu thêm thông tin về các phương pháp phá thai an toàn hiện nay tại địa chỉ Phòng khám Thiên Hòa nhé!
- Nhà đất Đại Mỗ Nam Từ Liêm
- Thứ Bảy, 9 tháng 1, 2016
- 0 Comments
+ Rong kinh là gì?
+ Rong kinh có nguy hiểm không?
– Rong kinh kéo dài thường bắt buộc chị em phải sử dụng tampon, việc sử dụng tampon quá lâu (khoảng hơn 8 tiếng) sẽ gây ra hội chứng sốc độc tố đối với âm đạo dẫn đến các biểu hiện sốt, tiêu chảy, huyết áp thấp, tay chân bị tróc da,…
– Hiện tượng rong kinh ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày cũng như đời sống sinh hoạt tình dục.
– Rong kinh để lâu không được chữa trị dứt điểm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này, thậm chí có thể gây vô sinh hiếm muộn ở chị em phụ nữ.